Hói đầu
là chứng bệnh tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng nhiều đến vấn
đề giao tiếp xã hội. Nhiều người có người thân bị hói
đầu vẫn luôn băn khoăn rằng bệnh hói đầu có di
truyền không? Vậy trong bài viết này, chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn vấn
đề: “bệnh hói đầu có di truyền không?”
Hói đầu là bệnh do rụng tóc nhiều mà tóc con không
mọc lại được hoặc mọc ít hơn số tóc đã rụng đi, lâu dần dẫn đến tình trạng da
đầu để lộ khoảng trắng. Nếu không được chữa trị kịp thời thì khoảng trắng đó
ngày càng lan rộng và có nguy cơ không hồi phục lại được lượng tóc ban đầu.
Theo các chuyên gia, con số thống kê
về hói đầu ở đàn ông tại Mỹ lên đến 95% là do di truyền. Oái oăm thay, thông
thường thì gen hói đầu lại là gen trội nên nguy cơ bị hói đầu ở những người có
ông, bố bị hói đầu là rất lớn. Vậy nếu ai có đặt câu hỏi là “bệnh hói đầu có di truyền không?” – thì câu trả lời là “bệnh hói đầu có di truyền”.
Cho đến nay, mọi người đều nhất trí
cao với việc cho rằng “thủ phạm” gây hói là 1 hormone nam có tên là
testosterone. Nếu ai bị hói đầu do di truyền thì có thể để ý thấy ông nội &
bố mình có mồ hôi dầu. Khi testosterone tiết ra, sẽ được đổ thẳng vào máu đồng
thời tác dụng trực tiếp lên toàn thân, trong đó có nang tóc dưới da đầu. Khi
testosterone đến nang tóc, nó được 1 enzyme gọi là enzyme 5 chuyển thành dihydrotestosterone
(gọi tắt là DHT) hay đó chính là bã dầu trên da đầu. DHT chính là kẻ làm thành
nang tóc co lại, khiến cho lớp màng bảo vệ trên da đầu dày hơn và đè ép vào mao
mạch nuôi tóc, đồng thời bã dầu bịt kín nang tóc, thế là tóc bị “ bỏ đói”.
Các nang tóc bị bịt kín và bị chôn
vùi dưới lớp da đầu khiến cho quá trình mọc những sợi tóc mới bị ngưng lại. Khi
đó, tóc cũ rụng đi, lại không có tóc mới thay thế, và càng ngày lỗ chân lông bị
bít kín lại nên vùng da đầu trơn láng chẳng khác gì “sân bay”.
Ngoài ra yếu tố di truyền ra, khi
bạn bị stress, ahy thức khuya, làm việc trong môi trường ô nhiễm, khói bụi
nhiều khiến cho adrenalin & cortisol ở tuyến thượng thận tiết ra, khi đó
adrenalin làm co mạch lỗ chân lông (trong đó có cả nang tóc), càng thúc đẩy sự
“suy dinh dưỡng” của tóc khiến tóc nhỏ
đi, mảnh mai hơn và dễ dàng rụng xuống sớm hơn so với tuổi rụng tóc của ông và
bố bạn.
Cũng có bạn bị rụng tóc nhiều là do
thiếu các chất dinh dưỡng nuôi tóc ví dụ như chất sắt hay bị mắc bệnh toàn thân
nào đó ( như nấm tóc, bệnh hệ miễn dịch, bệnh mãn tính,...).
Nếu như bạn bị bệnh lý nào đó khiến
tóc rụng nhiều dẫn đến hói đầu thì việc chữa trị hay ngăn chặn hói đầu là
chuyện không dễ dàng chút nào. Còn nếu bạn bị rụng tóc do di truyền mà không
chữa trị sớm thì khoảng “sân bay” sẽ càng ngày càng lan rộng và cơ hội hồi phục
càng thấp. Tuy nhiên chúng ta sẽ không can thiệp vào bộ mã gen vì việc đó là
bất khả thi mà chúng ta sẽ làm thế nào để giảm lượng bã dầu trên da đầu và làm
nang tóc thông thoáng hơn để tóc con có thể mọc trở lại và chắc khỏe hơn.
=> Mách nhỏ bạn
Để hỗ trợ giảm rụng tóc và kích thích mọc tóc vượt bậc trong năm 2016, bạn có thể tham khảo phương pháp chống hói đầu, điều trị hói đầu, giảm rụng tóc được ưa chuộng hàng đầu thế giới hiện nay. Sử dụng công nghệ sóng ánh sáng, được tạp chí số 1 của Anh là Dailymail.co.uk đánh giá rất cao. Hy vọng công nghệ mới nhất của chúng tôi sẽ đem lại sự hài lòng, hạnh phúc cho các bạn.
Công dụng:
- Lược laser Hakiba kích thích giảm bã nhờn DHT (Tác nhân gây rụng tóc) hiệu quả
- Lược laser Hakiba sẽ kích thích sợi tóc phát triển chắc khỏe hơn, giảm rụng tóc.
- Lược laser Hakiba sẽ kích thích mọc tóc mới thành công
Văn phòng đại diện công ty Hakiba Việt Nam
Địa chỉ duy nhất: Số 5 - Ngõ 4 - Đặng Văn Ngữ - Đống Đa - Hà Nội
Hotline: 0949.522.368
Lưu ý: Để tránh mua phải hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, đề nghị quý khách hàng chỉ đến địa chỉ này hoặc liên hệ với chúng tôi theo số hotline nêu trên!
Bệnh hói đầu có di truyền không?
Reviewed by Cham Tran
on
19:32
Rating:
Không có nhận xét nào: